Tự cảm


1. Từ thông riêng của một mạch kín.

  •           Giả sử có một mạch kín (C), trong đó có dòng điện cường độ i. Dòng điện i gây ra một từ trường, từ trường này gây ra một từ thông  qua (C). Từ thông  này được gọi là từ thông riêng của mạch.

2. Mối quan hệ giữa từ thông riêng, dòng diện i chạy trong mạch kín (C).

  • Người ta đã chứng minh được rằng: từ thông riêng  của mạch kín (C) tỉ lệ với cảm ứng từ do i gây ra, nghĩa là tỉ lệ với i, ta viết: $\Phi  = L.i$
  • L là hệ số được trình bày kỹ ở mục 3.
3. Độ tự cảm của mạch kín (C).
  • Độ tự cảm của mạch kín (C) chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch kín.
  • L có đơn vị là Henri. Kí hiệu H.
4. Độ tự cảm của ống dây.

  • Một ống dây diện có chiều dài l, tiết diện S, gồm tất cả N vòng dây, trong có trong điện cường độ i chạy qua gây ra từ trường đều trong lòng ống dây đó.
  • Ta đã biết, cảm ứng từ trong lòng ống dây được tính bởi: $B = 4\pi {.10^{ - 7}}.\frac{N}{l}i$ . 
  • Từ đó, dễ dàng tính được độ tự cảm L của ống dây đó: $L = \frac{\Phi }{i} = \frac{{N.4\pi {{.10}^{ - 7}}\frac{N}{l}i.S}}{i} = 4\pi {.10^{ - 7}}.\frac{{{N^2}}}{l}.S$
  •  L (H), l(m), S(), N(vòng).
  •  Công thức này áp dụng đối với ông dây hình trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S.
  • Ống dây có độ tự cảm L đáng kể, được gọi là ống dây tự cảm hay cuộn cảm L.
5. Hiện tượng tự cảm.
Tự cảm Tự cảm Reviewed by Unknown on 05:49 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.